Kế toán thuế cho người mới bắt đầu công việc năm 2021

Đối với một doanh nghiệp thì kế toán thuế là công việc rất quan trọng và người làm kế toán thuế phải thực sự có nhiều kinh nghiệm và thường xuyên trau dồi nghiệp vụ kế toán mới đảm nhận tốt.

Kế toán thuế cho người mới bắt đầu thì học những gì?

Đối với doanh nghiệp vị trí này khá quan trọng, chính vì sự đặc thù của công việc nên nó đòi hỏi người làm ở vị trí này phải thực sự am hiểu về luật Thuế, nhanh chóng nắm bắt những thông tin mới để kịp thời xử lý những tình huống phát sinh trong công việc và nghiệp vụ.

Để có kinh nghiệm và kỹ năng nhất định đòi hỏi người làm kế toán thuế phải thật sự siêng năng và cần cù trong việc trau dồi những thông tin mật thiết về thuế.

Kế toán là người có vai trò đảm nhận thông tin về tài chính của doanh nghiệp từ đó họ xử lý, thu thập và làm bài báo cáo gửi về cho cấp trên của một doanh nghiệp.

Kế toán thuế cho người mới bắt đầu công việc thật sự rất khó khăn nhưng về sau thì chúng ta sẽ hiểu và nhẹ nhàng hơn.

Để bắt đầu công việc kế toán thuế thì bạn phải là người đã trải qua lớp đào tạo kế toán từ các trung tâm dạy nghề, trường đại học hoặc cao đẳng để bạn có được những kiến thức nền thật vững chắc để tự tin cho công việc.

Nguyên lý kế toán là một trong những môn học giúp bạn có được những nền tảng kiến thức căn bản nhất về ngành kế toán thuế, đó là  những khái niệm, nguyên tắc cơ bản mà bạn cần phải nhớ học thật kỹ.

Trong buổi đầu tiên đi làm mà người làm kế toán thuế phải lưu ý đó chính là giấy chứng nhận giấy kinh doanh, tất cả các thông tin trên bạn phải nắm thật chính xác để biết rõ về tên công ty, mã số thuế và một số thông tin quan trọng khác.

Tháng đầu tiên ở công ty bạn phải tập hợp hết tất cả các hóa đơn đầu ra và vào trong tháng cần hạch toán, yêu cầu những kế toán liên quan đến kê khai thuế đầu vào và phát sinh trong tháng.

Nhớ hãy kiểm tra từ từ và từng hóa đơn một xem các mã số và số liệu trên đó có chính xác hay không. Đảm bảo phải chính xác 100% không được sai sót tránh những vấn đề đáng tiếc xảy ra.

Kế toán thuế cho người mới bắt đầu kiểm tra và rà soát những kê khai thuế đầu ra và đầu vào để lập bảng báo cáo thuế theo đúng thời gian quy định của doanh nghiệp.

Theo dõi chi tiết các hệ thống tài khoản thuế để xem có chỗ nào sai hoặc thiếu sót thì bổ sung và sửa chữa.

Là một người làm kế toán thuế bạn phải nắm rõ được những quy định thuế được đặt ra, nhằm đóng thuế đúng thời gian không trễ để tránh ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà bạn đang làm việc.

Tránh bị cơ quan thuế nhắc nhở và nộp phạt, làm mất uy tín của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng một phần rất lớn đến với công việc của bạn.

Giấy nộp tiền thuế cho cơ quan thuế phải ghi rõ đầy đủ thông tin và phải chính xác, chú ý tới những mã mục lục thuế ngân sách nhà nước có liên quan.

Khi có những phát sinh các khoản thuế phải nộp bạn phải nhanh chóng làm tờ khai thông báo thuế nộp cho cơ quan chi cục thuế một cách nhanh chóng nhất có thể.

Cố gắng tạo các mối quan hệ với các người quản lý công việc xung quanh mình để kịp thời cập nhật những thông tin mới nhất về thuế.

Khi gặp những vướng mắc trong số liệu về thuế nhớ thông báo, và đưa ra ý kiến để kịp thời xử lý.

Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các đồng nghiệp cấp trên và cấp dưới để có được những người đồng hành trong công việc, giúp cho công việc của bạn luôn luôn được suôn sẻ và khi bạn cần có người giúp đỡ thì luôn có người sẽ giúp bạn hết mình.

Thường xuyên trau dồi học tập kinh nghiệm từ những người đi trước hoặc trên mạng để có những đúc kết cho bản thân mình.

Bảng giá về dịch vụ kế toán

Bảng giá kế toán thuế cho người mới bắt đầu
Bảng giá kế toán thuế cho người mới bắt đầu

Nội dung công việc dịch vụ kế toán

Báo cáo thuế hàng tháng: 

  1. Tiếp nhận hồ sơ và đăng ký tư vấn hồ sơ kế toán thuế cho doanh nghiệp theo quy định kế toán – thuế.
  2. Tiến hành tập hợp các hóa đơn – chứng từ tại văn phòng của doanh nghiệp đối tác.
  3. Tiếp nhận hóa đơn chứng từ kế toán, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ.
  4. Hoàn thiện bộ hồ sơ chứng từ kế toán, xem xét định khoản các nghiệp vụ mà công ty thực hiện các phát sinh phần mềm như làm phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu kế toán…
  5. Tư vấn từng bước sử dụng, bảo quản hóa đơn, chứng từ mà doanh nghiệp cung cấp.
  6. Cần cân đối giá trị gia tăng(giá trị đầu vào – giá trị đầu ra) một cách hợp lý cho doanh nghiệp.
  7. Cập nhật tất cả các dữ liệu cần thiết vào phần mềm quản lý một cách có bảo mật và hiệu quả.
  8. Tiến hành kê khai các loại thuế GTGT, từ đó tiến hành chọn mẫu tờ khai thuế GTGT để nộp cho cơ quan thuế.
  9. Những doanh nghiệp đang hoạt động nếu doanh thu năm trước liền kề lớn hơn 50 tỷ thì kê khai theo tháng.
  10. Tiến hành ghi sổ nhật ký về các loại như: tài khoản kế toán, sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các sổ  chi tiết về hàng tồn kho, công nợ, tài sản cố định, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa
  11. Lập và in các loại sổ sách kế toán theo quy định.
  12. Thực hiện các sổ khác theo từng lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đối tác đang kinh doanh.

Báo cáo thuế hàng quý: 

  1. Nếu doanh nghiệp mới thành lập thì tiến hành kê khai thuế GTGT và những doanh nghiệp đang hoạt động nếu doanh thu năm trước liền kề từ 50 tỷ trở xuống thì kê khai theo quý.
  2. Tiến hành kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp đối tác.
  3. Tiếp tục tiến hành những loại hóa đơn mà báo cáo hàng tháng đã kê khai.
  4. Lập giấy nộp tiền thuế phát sinh;
  5. Sắp xếp và lưu trữ hồ sơ kế toán theo quý.

Quyết toán thuế hàng năm:

  1. Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp bao gồm:
  • Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
  • Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng, sổ quỹ tiền mặt.
  • Báo cáo tổng hợp số liệu tồn kho, biểu mẫu phân bổ công cụ, dụng cụ, bảng khấu hao tài sản cố định… theo quy định của pháp luật.
  1.  Lập các biểu mẫu, bảng lương liên quan đến lao động:
  •  Lập và nộp báo cáo thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân, tạm tính thuế thu nhập doanh nghiệp, báo cáo thanh quyết toán thuế thu nhập cá nhân, , báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn.
  • Lập và nộp các biểu mẫu hàng năm cho phòng thống kê.
  • Lập báo cáo tài chính cuối năm đúng hạn.

Quy trình thực hiện công việc dịch vụ kế toán

Quy trình kế toán thuế cho người mới bắt đầu
Quy trình kế toán thuế cho người mới bắt đầu

Lợi ích trong cách chọn dịch vụ kế toán

  1. Chọn đúng dịch vụ kế toán giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, tăng hiệu quả công việc, hạn chế rủi ro.
  2. Sử dụng chuyên viên kế toán cao cấp, chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm về thuế và kế toán.
  3. Tăng hiệu quả kinh tế
  4. Hỗ trợ tư vấn nhiệt tình, nhanh chóng, đầy đủ và kịp thời các chính sách, luật thuế hiện hành.
  5. Tư vấn đầy đủ theo yêu cầu phục vụ cho kinh doanh của doanh nghiệp.
  6. Dịch vụ kế toán Uy Danh sẽ luôn đồng hành, giám sát công việc để không xảy ra sai sót trong quá trình thực hiện.

Cam kết dịch vụ kế toán

Cam kết kế toán thuế cho người mới bắt đầu
Cam kết kế toán thuế cho người mới bắt đầu

Các câu hỏi thường gặp của khách hàng khi chọn học kế toán thuế cho người mới bắt đầu:

  1. Yêu cầu phí học kế toán thuế cho người mới bắt đầu?
  2. Các thủ tục đăng ký học kế toán thuế cho người mới bắt đầu, hoạt động ở địa chỉ nào?
  3. Cách học kế toán thuế cho người mới bắt đầu, bao gồm những công việc chính nào?
  4. Làm thế nào để học kế toán thuế cho người mới bắt đầu phù hợp?
  5. Các phí học kế toán thuế cho người mới bắt đầu, là bao nhiêu?
  6. Cách học kế toán thuế cho người mới bắt đầu, có uy tín?
  7. Các học kế toán thuế cho người mới bắt đầu có chịu trách nhiệm bồi thường rủi ro cho doanh nghiệp?
  8. Các học kế toán thuế cho người mới bắt đầu, có phải đến tận nơi hay chỉ nhận hồ sơ online?