THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 148/2021/NĐ-CP NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2021 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ CHUYỂN ĐỔI SỞ HỮU DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, NGUỒN THU TỪ CHUYỂN NHƯỢNG VỐN NHÀ NƯỚC VÀ CHÊNH LỆCH VỐN CHỦ SỞ HỮU LỚN HƠN VỐN ĐIỀU LỆ TẠI DOANH NGHIỆP

THÔNG TƯ
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 148/2021/NĐ-CP NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2021 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ CHUYỂN ĐỔI SỞ HỮU DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, NGUỒN THU TỪ CHUYỂN NHƯỢNG VỐN NHÀ NƯỚC VÀ CHÊNH LỆCH VỐN CHỦ SỞ HỮU LỚN HƠN VỐN ĐIỀU LỆ TẠI DOANH NGHIỆP

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 148/2021/NĐ-CP NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2021 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ CHUYỂN ĐỔI SỞ HỮU DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, NGUỒN THU TỪ CHUYỂN NHƯỢNG VỐN NHÀ NƯỚC VÀ CHÊNH LỆCH VỐN CHỦ SỞ HỮU LỚN HƠN VỐN ĐIỀU LỆ TẠI DOANH NGHIỆP

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Qun lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019;

Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng vn nhà nước đầu tư vào sn xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 17 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cu tổ chức của Bộ Tài chính;

Căn cứ Nghị định s 148/2021/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ về quản lý, sử dụng nguồn thu từ chuyn đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lậpnguồn thu từ chuyn nhượng vn nhà nước và chênh lệch vn chủ sở hữu lớn hơn vn điều lệ tại doanh nghiệp;

Căn cứ Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Qun lý thuế;

Căn cứ Nghị định s 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp;

Căn cứ Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ sa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định s 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sn tại doanh nghiệp;

Căn cứ Nghị định s 126/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần;

Căn cứ Nghị định số 140/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung mt số điều của Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ v chuyn doanh nghiệp nhà nước ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính ph v chuyn doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đu tư 100% vn điều lệ thành công ty cổ phần; Nghị định s 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sn tại doanh nghiệp và Nghị định s 32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính ph sa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định s 91/2015/NĐ-CP;

Căn cứ Nghị định số 150/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về chuyn đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần;

Căn cứ Nghị định số 23/2022/NĐ-CP ngà05 tháng 4 năm 2022 của Chính phủ về thành lp, sắp xếlại, chuyn đi sở hữu, chuyn giao quyền đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;

Theo đề nghị của Cục trưng Cục Tài chính doanh nghiệp;

Bộ trưng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hưng dẫn một số điều của Nghị định s 148/2021/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ về quản lý, sử dụng nguồn thu từ chuyn đsở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, nguồn thu từ chuyn nhượng vốn nhà nước và chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này hướng dn các nội dung sau:

1. Lập dự toán thu, chi quy định tại Điều 9, khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

2. Khai, nộp vào ngân sách nhà nước các khoản thu quđịnh tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

3. Chi thường xuyên và chi đu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

4. Xử lý các khoản phi thu, các khoản lãi chậm nộp về Qu Hỗ trợ sắp xếp và Phát triển doanh nghiệp (sau đây gọi là Qu) phát sinh trước thời điểm Nghị định s 148/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành theo quy định tại Điều 11, Điều 12, Điều 13 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các đối tượng áp dụng Thông tư này bao gồm:

a) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp là cơ quan đại diện chủ s hu (sau đây gọi là Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương); y ban nhân dân tnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tnh).

b) Công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là Công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế, Công ty mẹ của Tng công ty nhà nước (bao gồm cả ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), Công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ – công ty con; Công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nm giữ 100% vốn điều lệ (sau đây gọi là doanh nghiệp cấp 1).

c) Doanh nghiệp có cổ phần, vn góp của Nhà nước là các công tcổ phn (bao gồm cả ngân hàng thương mại cổ phần, công ty cổ phần hình thành từ cổ phần hóa đơn vị sự nghiệp công lập), công ty trách nhiệm hu hạn hai thành viên tr lên.

d) Người đại diện phn vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (sau đây gọi là người đạdiện phần vốn nhà nước).

đ) Đơn vị sự nghiệp công lập chuyn thành công ty cổ phần theo quy đnh của Chính phủ.

e) Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (sau đây gọi là SCIC); Công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (sau đây gọi là DATC).

g) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp và chuyn đi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập.

2. Các đơn vị quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP không thuộc đối tượng quản lý thu, chi từ ngân sách nhà nước theo quy định tại Chương II Thông tư này.

Điều 3. Nguyên tắc chung

1. Việc xác định các khoản thu theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP để nộp vào ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sn xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Trường hợp tổng số tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, chuyển nhượng vốn nhà nước, chuyn nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm, quyn góp vốn không đ bù đp các khoản chi theo quy định, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập được giữ lại toàn bộ khoản tin thu này để thực hiện chi trả theo quy định và không phi thực hiện khai, nộp vào ngân sách nhà nước. Khoản chênh lệch còn thiếu (nếu có) hoặc số đã nộp lớn hơn số phi nộp, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước chi hỗ trợ, bù đắp, xử lý chênh lệch theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

2. Các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP do ngân sách trung ương, ngân sách địa phương đảm bảo đối với các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trung ương và địa phương theo quy định phân cp ngân sách nhà nước.

3. Việc xác định doanh thu, thu nhập, chi phí và các nội dung khác cho mục đích tính thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.

4. Các nội dung quy định về quy trình lập, quyết định dự toán, phân bổ dự toán ngân sách thực hiện theo quy định tại Luật Ngân sách nhà nước, Nghị định số 148/2021/NĐ-CP , Thông tư này và các văn bản có liên quan.

Chương II

QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 4. Lập dự toán thu

1. Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh thực hiện lập dự toán các khoản thu quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP (chi tiết theo từng khoản thu) đi với các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý cùng với việc lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định, gửi Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 7 hng năm để tng hp trong dự toán ngân sách nhà nước, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội.

2. Phương pháp xác định số dự toán thu:

a) Đi với thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, số dự toán thu được xác định căn cứ vào danh mục, phương án cổ phn hóa của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập đã được cp có thẩm quyền phê duyệt, theo công thức:

Số dự toán thu bằng (=) số lượng cổ phn bán ra, nhân vi (x) giá khởi điểm dự kiến, trừ đi (-) dự toán chi phí cổ phần hóa, chi phí xử lý lao động dôi dư, tinh giản biên chế.

b) Đi với thu từ các hình thức sp xếp chuyển đi sở hữu khác của doanh nghiệp, số dự toán thu được xác định căn cứ vào phương án sp xếp, chuyn đi sở hữu đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

c) Đối với thu từ chuyn nhượng vốn nhà nước, chuyn nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm và quyền góp vn tại doanh nghiệp, số dự toán thu được xác định căn cứ vào danh mục, phươnán chuyn nhượng vn nhà nước, phương án chuyn nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm và quyn góp vốn tại doanh nghiệp đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, theo công thức:

– Số dự toán thu chuyển nhượng vốn nhà nước tại công ty cổ phần bằng (=) số lượng cổ phần chuyn nhượng dự kiến nhân với (x) giá khđiểm chuyn nhượng cổ phần dự kiến trừ đi (-) dự toán chi phí chuyn nhượng vn.

– Số dự toán thu chuyn nhượng quyền mua c phn bng (=) số lượng quyền mua nhân với (x) giá khởi điểm chuyn nhượng quyn mua dự kiến trừ đi (-) dự toán chi phí chuyển nhượng quyền mua cổ phần.

– Số dự toán thu chuyn nhượng vốn, quyền góp vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr lên bng (=) số tiền thu từ chuyn nhượng vn, quyền góp vn dự kiến trừ đi (-) dự toán chi phí chuyn nhượng vốn, quyn góp vốn.

d) Số dự toán thu chênh lệch vn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp cấp 1 đang hoạt động được xác định theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

Điều 5. Lập dự toán chi đối với ngân sách nhà nước

1. Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh thực hiện lập dự toán các khoản chi quđịnh tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP (chi tiết theo từng khoản chi) đi với các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền qun lý cùng với việc lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định, gi Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 7 hằng năm đ tng hợp trong dự toán ngân sách nhà nước, báo cáo Chính ph trình Quốc hội.

2. Lập dự toán chi thường xuyên để chi hỗ trợ, bù đp phần kinh phí còn thiếu và chi xử lý phn chênh lệch giữa số đã nộp cao hơn so với số phi nộp quđịnh tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP thực hiện như sau:

a) Căn cứ phương án đã được phê duyệt, quyết toán của cơ quan có thm quyền về kinh phí xử lý lao động dôi dư, tinh gin biên chế, các khoản chi liên quan đến chuyển đổi s hu; thực tế số tiền đã nộp, các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp đề xuất số tiền ngân sách nhà nước chi hỗ trợ, xử lý chênh lệch cho các nội dung nêu trên (nếu có), báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương (đi với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trung ương), y ban nhân dân cấp tỉnh (đối với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc địa phương) để rà soát, thẩm định và tng hợp vào dự toán chi thưng xuyên các hoạt động kinh tế của cơ quan, địa phương theo phân cấp.

Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh căn cứ kết quả chuyển nhượng vốn nhà nước, chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn tại doanh nghiệp được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP để lập dự toán nhu cầu chi bù đp, xử lý chênh lệch.

b) Căn cứ số lượng, quy mô của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý và thời hạn gửi dự toán quy định tại khoản 1 Điều này, cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, y ban nhân dân cấp tnh quy định thời gian doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập lập và gửi báo cáo cho phù hp.

3. Lp dự toán chi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và được tổng hợp vào dự toán chi ngân sách đầu tư phát triển theo phân cấp.

Riêng đối với các doanh nghiệp do Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trực tiếp làm đại diện chủ sở hữu theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 131/2018/NĐ-CP ngày 29/9/2018 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, dự toán chi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp được bố trí trực tiếp cho các doanh nghiệp này.

Điều 6. Đối tượng khai, nộp và cơ quan thực hiện thu

1. Các khoản thu từ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp, chuyển nhượng vốn nhà nước, chuyển nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm, quyn góp vn và chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vn điều lệ tại doanh nghiệp sau khi trừ các khoản chi liên quan đến chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, chi phí chuyn nhượng vốn, chuyển nhượng quyn mua cổ phần, quyn góp vốn phải được khai, nộp đy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước theo quy định tại Thông tư này và Thông tư số 324/2016/TT-BTC ngà21/12/2016 của Bộ Tài chính quy định hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, trong đó:

a) Khoản thu từ doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trung ương theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP nộp vào ngân sách trung ương Tiểu mục 3653 Thu hi vốn của Nhà nước”.

b) Khoản thu từ doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc địa phương theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP nộp vào ngân sách địa phương Tiểu mục 3653 “Thu hồi vốn của Nhà nước”.

2. Việc khai, nộp vào ngân sách nhà nước thực hiện theo từng lần phát sinh s phi nộp ngàn sách nhà nước. Đối tượng khai, nộp là đi tượng có trách nhiệm nộp tiền theo quy định của pháp luật về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, pháp lut về quản lý, sử dụng vn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Người nộp thuế có trách nhiệm gi kèm theo Tờ khai các văn bản làm căn cứ xác định khoản thu.

3. Doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và các đi tượng có trách nhiệm khai, nộp các khoản thu theo quy định tại Điều 7 Thông tư này; thực hiện kê khai tại cơ quan thuế qun lý trực tiếp doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp; nộp tiền vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Cơ quan thuế qun lý trực tiếp doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện thu theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP, Điều 7 Thông tư nàvà quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, pháp luật v qun lý thuế.

Điều 7. Thời hạn khai, nộp vào ngân sách nhà nước và mẫu tờ khai

1. Thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập:

a) Tiền thu từ bán đấu giá công khai ra công chúng:

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền của nhà đầu tư tham gia cuộc đấu giá, Tổ chức thực hiện bán đu giá có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ bán cổ phần theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 11 Thông tư số 32/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021 của Bộ trưng Bộ Tài chính hướng dn bán c phn ln đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa của doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ chuyển đi thành công ty cổ phần (sau đây gọi là Thông tư số 32/2021/TT-BTC) và điểm b khoản 1 Điều 16 Thông tư số 111/2020/TT-BTC ngày 29/12/2020 của Bộ trưng Bộ Tài chính hướng dn một số nội dung về xử lý tài chính, xác định giá trị đơn vị sự nghiệp công lập, bán cổ phần ln đu và quản lý, sử dụng tiền thu từ chuyn đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần (sau đây gi là Thông tư số 111/2020/TT-BTC) vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

b) Tiền thu từ bán đu giá giữa các nhà đầu tư chiến lược:

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền của nhà đầu tư tham gia cuộc đấu giá, doanh nghiệp, đơn vị sự nghip công lập có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ bán cổ phần theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và điểm đ khoản 1 Điều 34 Nghị định số 150/2020/NĐ-CP vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai số thu từ cổ phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

c) Tiền thu từ bo lãnh phát hành:

Trong thời hạn mười (10) ngày kể từ ngày hoàn tất việc mua bán cổ phần theo hợp đng bo lãnh, tổ chức bảo lãnh phát hành có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ bán cổ phần theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và điểm b khoản 2 Điều 16 Thông tư số 111/2020/TT-BTC vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

d) Tiền thu từ bán thỏa thuận cho các nhà đu tư, bán c phn ưu đãi cho tổ chức công đoàn, người lao động và người qun lý doanh nghiệp:

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập khai, nộp tin thu từ bán cổ phần vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và khoản 3 Điều 16 Thông tư số 111/2020/TT-BTC theo Tờ khai số thu từ cổ phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

e) Tin thu từ bán cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương thức dựng sổ:

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn thanh toán tiền mua cổ phần của nhà đầu tư, tổ chức quản lý sổ lệnh có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ bán cổ phần theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 25 Thông tư số 21/2019/TT-BTC ngày 11/4/2019 của Bộ trưng Bộ Tài chính hướng dn việc bán cổ phần lần đầu và chuyển nhượng vốn nhà nước theo phương thức dựng sổ (sau đây gọi là Thông tư số 21/2019/TT-BTC) theo Tờ khai số thu từ cổ phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

g) Tiền thu từ cổ phần hóa tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần:

Trong thời hạn chín mươi (90) ngày kể từ ngày được cấp Giy chứng nhân đăng ký doanh nghip lần đầu, công ty cổ phần được chuyn đổi từ doanh nghip, đơn vị sự nghiệp công lập cổ phn hóa có trách nhiệm tự xác định số tiền thu từ cổ phần hóa phi nộp ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 6 Điều 12 Thông tư số 32/2021/TT-BTCkhoản 2 Điều 17 Thông tư số 111/2020/TT-BTC và thực hiện khai, nộp vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu s 01/CPH kèm theo Thông tư này.

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định của cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt quyết toán tiền thu từ cổ phần hóa tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần, công ty cổ phn được chuyển đổi từ doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp cổ phần hóa có trách nhiệm khai, nộp khoản chênh lệch tăng thêm so với số đã nộp (nếu có) vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 7 Điều 12 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và khoản 2 Điều 17 Thông tư số 111/2020/TT-BTC theo Tờ khai quyết toán số thu t c phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 02/QT-CPH kèm theo Thông tư này.

h) Các khoản thu khác:

– Trong thời hạn ba mươi (30) ngày kể từ ngày hết thời hạn bo hành theo hợp đồng doanh nghiệp c phn hóa có trách nhiệm khai, nộp toàn bộ số dư dự phòng bảo hành sản phm, hàng hóa, công trình xây dựng (đối với các hợp đồng đã ký, thời gian bo hành còn hiệu lực sau ngày được cấp Giy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu) không chi hết vào ngân sách nhà nưc quy định tại điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định số 126/2017/NĐ-CP theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghip, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu s 01/CPH kèm theo Thông tư này.

– Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được tin thu từ thu hồi, xử lý nợ và tài sản, DATC có trách nhiệm khai, nộp các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước quy định tại khoản 3 Điều 9 Thông tư số 07/2022/TT-BTC ngày 09/02/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn bàn giao, tiếp nhận, xử lý các khoản nợ và tài sn loại trừ khi chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và theo chỉ định ca Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo Tờ khai số thu từ c phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này. Trường hợp số tiền phải nộp dưới 100 triệu đồng theo từng ln phát sinh, DATC tập hợp và nộp theo tháng trong 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc tháng lin kề trước đó theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Thông tư số 07/2022/TT-BTC.

– Trong thi hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày thu hi được nợcác ngân hàng thương mại và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông quy định tại điểm c khoản 9 Điều 1 Nghị định số 140/2020/NĐ-CP có trách nhiệm khai, nộp vào ngân sách nhà nước số phải nộp vào ngân sách nhà nước từ khoản công nợ không tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa thu hồi được theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu s 01/CPH kèm theo Thông tư này.

2. Thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, thu từ chuyển nhượng quyn mua cổ phn phát hành thêm đối vi phn vốn nhà nước và quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp:

a) Thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty c phn, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr lên:

– Trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày công bố kết quả cuộc đấu giá công khai/chào bán cạnh tranh hoặc ký hợp đng chuyển nhượng vn (đối với phương thức thỏa thuận), cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được ủy quyền) chịu trách nhiệm khai, nộp tin thu từ chuyn nhượng vốn nhà nước vào ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP theo T khai s thu t chuyn nhượng vốn nhà nước, thu từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp  Mu số 01/CNV kèm theo Thông tư này.

– Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày thực hiện giao dịch chuyển nhượng vốn tại các doanh nghiệp đã đăng ký giao dịch, niêm yết trên Sở giao dịch chng khoán, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được ủy quyền) chịu trách nhiệm khai, nộp tiền thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước vào ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP theo Tờ khai số thu từ chuyn nhượng vốn nhà nước, thu từ chuyển nhượng quyền mua c phn và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp  Mu số 01/CNV kèm theo Thông tư này.

– Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được tiền của Tổ chức quản lý sổ lệnh, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được y quyền) chịu trách nhiệm khai, nộp tiền thu từ chuyển nhượng vốn vào ngân sách nhà nước quy định tại Điều 26 Thông tư số 21/2019/TT-BTC theo Tờ khai số thu từ chuyển nhưng vốn nhà nước, thu từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp  Mu số 01/CNV kèm theo Thông tư này.

– Trường hợp sau khi phê duyệt quyết toán tiền thu từ chuyển nhượng vốn phát sinh tăng thêm s phi nộp ngân sách nhà nước thì trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định phê duyệt quyết toán tin thu từ chuyển nhượng vốn, cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm khai, nộp khoản chênh lệch tăng thêm so với số đã nộp vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai quyết toán s thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước, thu chuyển nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyn góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp  Mu s 02/QT-CNV kèm theo Thông tư này.

b) Thu chuyển nhượng quyền mua cổ phn phát hành thêm đối với phần vốn nhà nước và quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp:

Trong mười (10) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền ca nhà đu tư, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được y quyền) chịu trách nhiệm khai, nộp tiền thu từ chuyn nhượng quyền mua cổ phn phát hành thêm đối với phần vốn nhà nước và quyn góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP theo Tờ khai số thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước, thu từ chuyn nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp – Mẫu số 01/CNV kèm theo Thông tư này.

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định phê duyệt quyết toán đối với tiền thu từ chuyn nhượng quyn mua cổ phn phát hành thêm đi với phn vốn nhà nước và quyn góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được ủy quyn) có trách nhiệm khai, nộp khoản chênh lệch tăng thêm so với s đã nộp (nếu có) vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai quyết toán số thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước, thu chuyển nhượng quyền mua cổ phn và thu từ chuyn nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp – Mẫu số 02/QT-CNV kèm theo Thông tư này.

3. Thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ giao SCIC thực hiện chuyển nhượng vốn để nộp vào ngân sách nhà nước:

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền của nhà đầu tư, SCIC có trách nhiệm khai, nộp ngân sách nhà nước số tiền thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước do SCIC thực hiện theo quđịnh tại điểm d khoản 1 Điều 1 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP theo Tờ khai số thu từ chuyển nhượng vn nhà nước, thu từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp – Mu s 01/CNV kèm theo Thông tư này.

4. Thu từ chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp cấp 1 đang hoạt động:

Trong thời hạn mười (10) ngày kể từ ngày cơ quan đại diện chủ sở hữu ban hành quyết định về việc nộp phn chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu với vốn điều lệ của doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước, doanh nghiệp có trách nhiệm khai, nộp vào ngân sách nhà nưc quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 36/2021/TT-BTC ngày 26/5/2021 của Bộ trưng Bộ Tài chính hướng dn một số nội dung về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và qun lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp quy định tại Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015; Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018; Nghị định số 121/2020/NĐ-CP ngày 09/10/2020 và Nghị đnh số 140/2020/NĐ-CP ngày 30/11/202của Chính phủ (sau đây gọi là Thông tư số 36/2021/TT-BTC) theo Tờ khai số thu từ chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp  Mu s 01/CLVCSH-VDL kèm theo Thông tư này.

5. Thu từ các hình thức sắp xếp, chuyển đổi sở hữu khác:

a) Bán doanh nghip:

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt quyết toán tiền thu từ bán toàn bộ doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được y quyền) có trách nhiệm khai, nộp toàn bộ tiền thu từ bán doanh nghiệp sau khi trừ các chi phí quy định tại Điều 31 Nghị định số 23/2022/NĐ-CP vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai quyết toán số thu từ các hình thức sp xếp, chuyn đổi sở hữu khác – Mẫu số 02/QT-SXCDK kèm theo Thông tư này.

b) Chuyển doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thành công ty trách nhiệm hu hạn hai thành viên tr lên:

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quyết toán số tiền thu từ chuyn đổi doanh nghiệp tại thời điểm điểm công ty trách nhiệm hu hạn hai thành viên trở lên được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ln đầu, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được y quyền) có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ chuyn đi doanh nghiệp sau khi trừ các chi phí quy định tại Điều 38 Nghị định số 23/2022/NĐ-CP vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai quyết toán số thu từ các hình thức sắp xếp, chuyển đi s hu khác – Mẫu số 02/QT-SXCDK kèm theo Thông tư này.

Điều 8. Chi ngân sách nhà nước

1. Căn cứ dự toán chi ngân sách nhà nước đã được cấp có thm quyền phê duyệt, cơ quan tài chính cùng cấp thực hiện cấp vốn từ ngân sách nhà nước (theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước) để chi thường xuyên cho doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, chi đu tư vốn nhà nước cho doanh nghip theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

2. Việc thanh toán chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước thực hiện theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định s 148/2021/NĐ-CP và các văn bn có liên quan.

Điều 9. Xử lý các khoản phải thu về Quỹ phát sinh trước thời điểm Nghị định số 148/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành

1. Thu vào ngân sách trung ương và ngân sách địa phương các khoản thu quđịnh tại Điều 11, Điều 12 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

2. Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương chịu trách nhiệm rà soát, xác định các khoản phải thu về Quỹ (bao gồm nợ gốc và lãi chậm nộp) đi với tiền thu từ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, chuyển nhượng vốn nhà nước tại doanh nghiệp do Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương quyết định hoặc được Thủ tướng Chính phủ giao tổ chức thực hiện chuyn đi sở hữu, chuyển nhượng vốn và có văn bản thông báo gBộ Tài chính để thu vào ngân sách trung ương theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

Các khoản phi thu về Quỹ bao gm cả khoản phi thu tại doanh nghiệp đã thực hiện thoái hết vốn nhà nước, doanh nghiệp đã chuyn giao quyền đại diện chủ sở hữu về Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, doanh nghiệp đã chuyn giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC (bao gồm cả các doanh nghiệp SCIC đã thoái hết vốn).

3. y ban nhân dân cấp tnh chịu trách nhiệm rà soát, xác định các khoản phi thu về Quỹ (bao gồm nợ gốc và lãi chậm nộp) đối với tiền thu t chuyđổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp, chuyển nhượng vốn nhà nước tại doanh nghiệp do y ban nhân dân cấp tnh quyết định chuyn đổi sở hữu, chuyển nhượng vốn để thu vào ngân sách địa phương theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

Các khoản phải thu về Quỹ bao gm cả khoản phải thu tại doanh nghiệp đã thực hiện thoái hết vn nhà nước, doanh nghiệp đã chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC (bao gm cả các doanh nghiệp SCIC đã hết thoái vốn) và các khoản phải nộp về Quỹ nhưng doanh nghiệp hoặc địa phương chưa nộp về Quỹ theo quy định.

4. Đối với các doanh nghiệp đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh bàn giao quyn đại diện ch sở hữu về SCIC (bao gồm cả các doanh nghiệp SCIC đã thoái hết vốn), SCIC có trách nhiệm:

a) Phối hợp với Cơ quan đại din chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này trong việc rà soát, cung cấp các hồ sơ có liên quan đến các khoản phi thu về Quỹ phát sinh trước thời điểm Nghị định số 148/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành;

b) Chỉ đạo người đại diện phần vn của SCIC đề nghị doanh nghiệp hoặc trực tiếp đề nghị doanh nghiệp (đi với các doanh nghiệp đã thoái hết vốn) nộp các khoản phải thu về Quỹ quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này v ngân sách nhà nước.

5. Các khoản phải thu về Quỹ của các doanh nghiệp đã bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC xử lý như sau:

a) Thu vào ngân sách trung ương đối với khoản nợ gốc và nợ lãi chậm nộp sau khi được miễn nợ lãi (nếu có) của doanh nghiệp thuộc trung ương đã chuyn giao quyn đại diện chủ sở hữu về SCIC.

b) Thu vào ngân sách địa phương đối với các khoản nợ gốc và nợ lãi chậm nộp sau khi được miễn nợ lãi (nếu có) ca doanh nghiệp thuộc địa phương đã chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC.

6. Các khoản đã tạm ứng t Quỹ cho hoạt động chuyển nhượng vốn theo quy định tại điểm đ khoản 19 Điều 2 Nghị định số 140/2020/NĐ-CP trước ngày 01/4/2022 xác định là các khoản chi Qu, cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ quyết toán tiền thu từ chuyển nhượng vốn xử lý như sau:

a) Trưng hợp số tiền thu từ chuyển nhượng vốn và khoản đã tạm ng chi phí chuyển nhượng vốn cao hơn chi phí hợp lý thực tế liên quan đến chuyn nhượng vốn thì thực hiện quyết toán và nộp khoản chênh lệch về ngân sách nhà nước.

b) Trường hp số tiền thu từ chuyển nhượng vốn và khoản tạm ứng chi phí chuyn nhượng vốn thấp hơn chi phí hợp lý thực tế liên quan đến chuyn nhưng vốn thì cơ quan đại diện chủ sở hữu có văn bđề nghị cấp bổ sung phn chênh lch còn thiếu từ ngân sách nhà nước.

Điều 10. Xử lý lãi chậm nộp về Quỹ phát sinh trước thời điểm Nghị định số 148/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành

1. Các khoản lãi chậm nộp phát sinh trước ngày 01/4/2022 được xác định theo công thức sau:

Số lãi chm nộp = Số tiền nợ gốSố ngày chậm nộp x 0,03%/ngày

Trong đó:

– S ngày chậm nộp tính từ ngày hết hạn nộp tiền về Quỹ theo quy định của pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và các hình thức sp xếp chuyển đổi sở hữu khác, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đu tư vàsản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp đến hết ngày 31/3/2022.

– Đi với các doanh nghiệp thực hiện cổ phn hóa theo các quy định ban hành trước ngày Nghị định số 126/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành thì thời điểm bt đu tính lãi chậm nộp đi với tiền thu từ cổ phần hóa phi nộp (bao gồm cả tiền thu từ bán cổ phần ln đu) là sau 60 ngày kể từ ngày doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ln đầu.

2. Doanh nghiệp đã nộp hết nợ gốc được xem xét xử lý min lãi chậm nộp theo các trưng hợp, trình tự, thủ tục, h sơ min lãi chậm nộp tại Phụ lục IV kèm theo Nghị định số 148/2021/NĐ-CP , trong đó:

a) Đối với doanh nghiệp có kết quả kinh doanh thua lỗ và/hoặc còn lỗ lũy kế đến thời điểm được xem xét miễn lãi chậm nộp, việc miễn lãi chậm nộp được xem xét, xử lý theo từng năm tài chính, trong đó:

– Trường hợp trong năm tài chính doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hoặc còn lỗ lũy kế tại thời điểm cuối năm tài chính (sau khi đã bù đắp khoản lãi phát sinh trong năm), doanh nghiệp được min lãi chậm nộp phát sinh trong năm.

– Trường hợp trong năm tài chính doanh nghiệp kinh doanh có lãi và khtính thêm lãi chậm nộp các khoản phải nộp về Qu (sau khi tr các khoản bồi thường, xử lý trách nhiệm của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị và các tập th, cá nhân có liên quan đến việc chậm nộp nếu có) dn đến kết quả kinh doanh trong năm thua lỗ thì doanh nghiệp được miễn lãi chậm nộp tđa bằng số lỗ phát sinh trong năm.

– Cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ báo cáo tài chính riêng đã được kiểm toán hàng năm của doanh nghiệp để xem xét, xử lý miễn lãi chậm nộp.

b) Đối với doanh nghiệp đã nộp vào ngân sách nhà nước hoặc đã nộp về tài khoản theo chỉ định của cơ quan đại diện chủ sở hữu thay vì nộp về Quỹ thì không tính lãi chậm nộp kể từ ngày doanh nghiệp đã nộp tiền.

c) Cơ quan có thẩm quyn có trách nhiệm phê duyệt quyết toán cổ phần hóa tại thời điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần trong thời hạn quy định tại pháp luật về cổ phần hóa. Trường hợp cơ quan có thẩm quyn chậm phê duyệt quyết toán dn đến doanh nghiệp chậm nộp tiền về Quỹ thì không tính lãi chậm nộp đối với thời gian chậm phê duyệt quyết toán.

d) Doanh nghiệp cổ phần hóa khi đánh giá lại giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và thời điểm chính thức chuyn thành công ty cổ phần không phát sinh dòng tiền dẫn đến chậm nộp tiền về Quỹ theo thời gian quy định, doanh nghip được miễn lãi chậm nộp đối với:

– Khoản chênh lệch gia giá trị phần vốn nhà nước xác định lại tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp với mức vốn điều lệ được xác định trong phương án cổ phần hóa được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

– Phần vốn nhà nước tăng thêm do định giá lại các khoản đtư tài chính, đu tư chứng khoán (nếu có) tại thời điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần.

– Phần vốn nhà nước tăng thêm do doanh nghiệp tiếp nhận tài sản (bao gồm cả dự án đầu tư xây dựng) từ nơi khác chuyn đến được hạch toán tăng vốn nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm chính thức chuyn thành công ty c phn.

3. Các khoản phải thu về Qu đến hết ngày 31/3/2022, sau khi rà soát, xác định và xử lý min lãi theo quy định tại Thông tư này được thu vào ngân sách trung ương theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và ngân sách địa phương theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

4. Thẩm quyền quyết định min lãi chậm nộp

a) Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh quyết định miễn lãi chậm nộp cho các doanh nghiệp (bao gồm cả các doanh nghiệp đã thực hiện thoái hết vốn nhà nước) quđịnh tại khoản 2 Điều 13 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và chịu trách nhiệm về quyết định min lãi chậm nộp.

b) y ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp quyết định min lãi chậm nộp đi với các doanh nghiệp đã bàn giao quyn đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước về SCIC (bao gồm cả các doanh nghiệp SCIC đã thoái hết vốn) trên cơ sở báo cáo, tổng hợp của SCIC.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan đại diện chủ sở hữu trước khi bàn giao quyn đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp v SCIC quyết định min lãi chậm nộp đối với các doanh nghiệp chưa phê duyệt quyết toán cổ phần hóa tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần trước ngày 01/4/2022 trên cơ s báo cáo, tng hợp của SCIC.

5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, y ban nhân dân cấp tnh có trách nhiệm phi hợp với Ủy ban qun lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong việc rà soát, quyết định min lãi chậm nộp đối với các doanh nghiệp đã bàn giao quyền đại diện chủ sở hu về SCIC và thuộc thẩm quyền quyết định miễn lãi chậm nộp của Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

6. Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương (đi với doanh nghiệp trước khi bàn giao v SCIC) quyết định miễn lãi chậm nộp sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính.

Chương III

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 11. Trách nhiệm thi hành

1. Trách nhiệm của Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh:

a) Thực hiện trách nhiệm theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và Thông tư này.

b) Thực hiện hoặc chỉ đạo đơn vị được y quyền (nếu có) đăng ký thuế, kê khai và nộp các khoản thu theo quy định tại Luật Quản lý thuế và Thông tư này.

c) Chịu trách nhiệm kim tra, giám sát việc quản lý, sử dụng các khoản chi từ ngân sách nhà nước theo quy định tại Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và Thông tư này.

d) Tổng hp, báo cáo kết quả rà soát các khoản phải thu về Qu, xử lý min lãi chậm nộp về Quỹ và gửi về Bộ Tài chính để tng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 14 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

đ) Gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập báo cáo tình hình cổ phn hóa, thoái vốn nhà nước quy định tại điểm b khoản 3 Điều 9 và các Phụ lục số 04, 05 ban hành kèm theo Thông tư s 36/2021/TT-BTC đối với các khoản thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước phải nộp ngân sách nhà nước.

2. Trách nhiệm ca doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức, đơn vị có liên quan trong việc khai, nộp các khoản thu theo quy định tại Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và Điều 7 Thông tư này:

a) Thực hiện kê khai, nộp đầy đ, kịp thời về ngân sách nhà nước đối với các khoản thu theo quy định tại Nghị định số 148/2021/NĐ-CP, Điều 7 Thông tư này và các văn bhướng dẫn có liên quan;

b) Chấp hành nghiêm túc, đy đ chế độ báo cáo và chịu sự thanh tra, kim tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về ngân sách, pháp luật thuế và các quy định cua pháp luật có liên quan.

c) Doanh nghiệp cổ phần hóa, đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp báo cáo tình hình nộp tin thu từ cổ phần hóa quy định tại khoản 4 Điều 34 Nghị định số 150/2020/NĐ-CPkhoản 7 Điều 17 Thông tư số 32/2021/TT-BTC.

d) Chịu trách nhiệm về hồ sơ, số liệu đề nghị các khoản chi từ ngân sách nhà nước, số liệu báo cáo đề nghị cơ quan có thm quyền quyết định min lãi chậm nộp (nếu có).

3. Trách nhiệm của cơ quan thuế:

a) Cơ quan thuế quản lý trực tiếp doanh nghip, đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác thu đối với khoản thu theo quy định tại Điều 3, Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và quy định tại Điều 7 Thông tư này.

b) Hướng dn, tuyên truyền, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp thuộc đi tượng nộp các khoản thu quy định khoản 1 Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và Điều 7 Thông tư này trong việc thực hiện thủ tục khai, nộp các khoản thu vào ngân sách nhà nước theo quy định tại Luật Quản lý thuế, Nghị đnh số 148/2021/NĐ-CP và hướng dn tại Thông tư này.

4. Trách nhiệm của Kho bạc Nhà nước:

Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm thực hiện kiểm soát, thanh toán các khoản chi theo quy định tại Nghị định số 148/2021/NĐ-CP , Thông tư này và các văn bản pháp luật có liên quan.

Điều 12. Điều khoản thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31 tháng 10 năm 2022.

2. Sửa đổi quy định nộp tiền thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước, tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp cấp 1 về Quỹ thành nộp vào ngân sách nhà nước tại khoản 7 Điều 9, khoản 2 Điều 10, các khoản 1, 3 Điều 11các khoản 2, 6, 7 Điều 12, Điều 15, các khoản 6, 7 Điều 17khoản 3 Điều 19 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và các Phụ lục số 8, 9, 10, 11, 12 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2021/TT-BTCkhoản 2 Điều 25 Thông tư số 21/2019/TT-BTC.

3. Sửa đổi quy định nộp tiền thu từ doanh nghiệp cấp 2 do doanh nghiệp cấp 1 nắm giữ 100% vốn điều lệ về Quỹ thành nộp về doanh nghiệp cấp 1 tại khoản 7 Điều 9, khoản 2 Điều 10, các khoản 1, 3 Điều 11các khoản 5, 6, 7 Điều 12, khoản 2 Điều 14, các khoản 6, 7 Điều 17khoản 3 Điều 19, khoản 4 Điều 20 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và các Phụ lục số 8, 9, 10, 11, 12 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2021/TT-BTCkhoản 2 Điều 25 Thông tư số 21/2019/TT-BTC.

4. Bãi bỏ Thông tư số 184/2012/TT-BTC ngày 25/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung của Quy chế quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 21/2012/QĐ-TTg ngày 10/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

5. Trường hợp các văn bn quy phạm pháp luật được viện dn trong Thông tư này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng các văn bản quy phạm pháp luật mới thì áp dụng theo các văn bản mới.

6. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mc, đề nghị các tổ chức, cá nhân phánh kịp thời về Bộ Tài chính đ nghiên cu, giải quyết./.

 

 

Nơi nhận:
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đng;
– Văn phòng 
Quốc hội;
– 
Văn phòng Tổng Bí thư;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– 
Văn phòng Chính phủ;
– Viện Ki
m sát nhân dân tối cao;
– Tòa án 
nhân dân tối cao;
– Kiểm toán nhà nước;
– C
ác Bộ, cơ quan ngang B quan thuộc Chính phủ;
– Cơ quan Trung ương của các 
đoàn thể;
– Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân: Sở Tài chính,
Cục thuế, Kho bạc Nhà nước các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
– Công báo;

– Cc Kim tra văn bản (Bộ Tư pháp);
– Webs
itChính phủ;
– Website Bộ Tài chính;

– Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;
– Lưu: VT, TCDN (3b).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Đức Chi

 

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 148/2021/NĐ-CP NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2021 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ CHUYỂN ĐỔI SỞ HỮU DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, NGUỒN THU TỪ CHUYỂN NHƯỢNG VỐN NHÀ NƯỚC VÀ CHÊNH LỆCH VỐN CHỦ SỞ HỮU LỚN HƠN VỐN ĐIỀU LỆ TẠI DOANH NGHIỆP

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Qun lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019;

Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng vn nhà nước đầu tư vào sn xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 17 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cu tổ chức của Bộ Tài chính;

Căn cứ Nghị định s 148/2021/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ về quản lý, sử dụng nguồn thu từ chuyn đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lậpnguồn thu từ chuyn nhượng vn nhà nước và chênh lệch vn chủ sở hữu lớn hơn vn điều lệ tại doanh nghiệp;

Căn cứ Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Qun lý thuế;

Căn cứ Nghị định s 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp;

Căn cứ Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ sa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định s 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sn tại doanh nghiệp;

Căn cứ Nghị định s 126/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần;

Căn cứ Nghị định số 140/2020/NĐ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung mt số điều của Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ v chuyn doanh nghiệp nhà nước ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Chính ph v chuyn doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đu tư 100% vn điều lệ thành công ty cổ phần; Nghị định s 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sn tại doanh nghiệp và Nghị định s 32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính ph sa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định s 91/2015/NĐ-CP;

Căn cứ Nghị định số 150/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về chuyn đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần;

Căn cứ Nghị định số 23/2022/NĐ-CP ngà05 tháng 4 năm 2022 của Chính phủ về thành lp, sắp xếlại, chuyn đi sở hữu, chuyn giao quyền đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;

Theo đề nghị của Cục trưng Cục Tài chính doanh nghiệp;

Bộ trưng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hưng dẫn một số điều của Nghị định s 148/2021/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ về quản lý, sử dụng nguồn thu từ chuyn đsở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, nguồn thu từ chuyn nhượng vốn nhà nước và chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này hướng dn các nội dung sau:

1. Lập dự toán thu, chi quy định tại Điều 9, khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

2. Khai, nộp vào ngân sách nhà nước các khoản thu quđịnh tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

3. Chi thường xuyên và chi đu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

4. Xử lý các khoản phi thu, các khoản lãi chậm nộp về Qu Hỗ trợ sắp xếp và Phát triển doanh nghiệp (sau đây gọi là Qu) phát sinh trước thời điểm Nghị định s 148/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành theo quy định tại Điều 11, Điều 12, Điều 13 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các đối tượng áp dụng Thông tư này bao gồm:

a) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp là cơ quan đại diện chủ s hu (sau đây gọi là Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương); y ban nhân dân tnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tnh).

b) Công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là Công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế, Công ty mẹ của Tng công ty nhà nước (bao gồm cả ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), Công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ – công ty con; Công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nm giữ 100% vốn điều lệ (sau đây gọi là doanh nghiệp cấp 1).

c) Doanh nghiệp có cổ phần, vn góp của Nhà nước là các công tcổ phn (bao gồm cả ngân hàng thương mại cổ phần, công ty cổ phần hình thành từ cổ phần hóa đơn vị sự nghiệp công lập), công ty trách nhiệm hu hạn hai thành viên tr lên.

d) Người đại diện phn vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (sau đây gọi là người đạdiện phần vốn nhà nước).

đ) Đơn vị sự nghiệp công lập chuyn thành công ty cổ phần theo quy đnh của Chính phủ.

e) Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (sau đây gọi là SCIC); Công ty trách nhiệm hu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (sau đây gọi là DATC).

g) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp và chuyn đi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập.

2. Các đơn vị quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP không thuộc đối tượng quản lý thu, chi từ ngân sách nhà nước theo quy định tại Chương II Thông tư này.

Điều 3. Nguyên tắc chung

1. Việc xác định các khoản thu theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP để nộp vào ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sn xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Trường hợp tổng số tiền thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, chuyển nhượng vốn nhà nước, chuyn nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm, quyn góp vốn không đ bù đp các khoản chi theo quy định, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập được giữ lại toàn bộ khoản tin thu này để thực hiện chi trả theo quy định và không phi thực hiện khai, nộp vào ngân sách nhà nước. Khoản chênh lệch còn thiếu (nếu có) hoặc số đã nộp lớn hơn số phi nộp, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước chi hỗ trợ, bù đắp, xử lý chênh lệch theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

2. Các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP do ngân sách trung ương, ngân sách địa phương đảm bảo đối với các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trung ương và địa phương theo quy định phân cp ngân sách nhà nước.

3. Việc xác định doanh thu, thu nhập, chi phí và các nội dung khác cho mục đích tính thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.

4. Các nội dung quy định về quy trình lập, quyết định dự toán, phân bổ dự toán ngân sách thực hiện theo quy định tại Luật Ngân sách nhà nước, Nghị định số 148/2021/NĐ-CP , Thông tư này và các văn bản có liên quan.

Chương II

QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 4. Lập dự toán thu

1. Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh thực hiện lập dự toán các khoản thu quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP (chi tiết theo từng khoản thu) đi với các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý cùng với việc lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định, gửi Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 7 hng năm để tng hp trong dự toán ngân sách nhà nước, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội.

2. Phương pháp xác định số dự toán thu:

a) Đi với thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, số dự toán thu được xác định căn cứ vào danh mục, phương án cổ phn hóa của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập đã được cp có thẩm quyền phê duyệt, theo công thức:

Số dự toán thu bằng (=) số lượng cổ phn bán ra, nhân vi (x) giá khởi điểm dự kiến, trừ đi (-) dự toán chi phí cổ phần hóa, chi phí xử lý lao động dôi dư, tinh giản biên chế.

b) Đi với thu từ các hình thức sp xếp chuyển đi sở hữu khác của doanh nghiệp, số dự toán thu được xác định căn cứ vào phương án sp xếp, chuyn đi sở hữu đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

c) Đối với thu từ chuyn nhượng vốn nhà nước, chuyn nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm và quyền góp vn tại doanh nghiệp, số dự toán thu được xác định căn cứ vào danh mục, phươnán chuyn nhượng vn nhà nước, phương án chuyn nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm và quyn góp vốn tại doanh nghiệp đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, theo công thức:

– Số dự toán thu chuyển nhượng vốn nhà nước tại công ty cổ phần bằng (=) số lượng cổ phần chuyn nhượng dự kiến nhân với (x) giá khđiểm chuyn nhượng cổ phần dự kiến trừ đi (-) dự toán chi phí chuyn nhượng vn.

– Số dự toán thu chuyn nhượng quyền mua c phn bng (=) số lượng quyền mua nhân với (x) giá khởi điểm chuyn nhượng quyn mua dự kiến trừ đi (-) dự toán chi phí chuyển nhượng quyền mua cổ phần.

– Số dự toán thu chuyn nhượng vốn, quyền góp vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr lên bng (=) số tiền thu từ chuyn nhượng vn, quyền góp vn dự kiến trừ đi (-) dự toán chi phí chuyn nhượng vốn, quyn góp vốn.

d) Số dự toán thu chênh lệch vn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp cấp 1 đang hoạt động được xác định theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

Điều 5. Lập dự toán chi đối với ngân sách nhà nước

1. Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh thực hiện lập dự toán các khoản chi quđịnh tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP (chi tiết theo từng khoản chi) đi với các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền qun lý cùng với việc lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định, gi Bộ Tài chính trước ngày 20 tháng 7 hằng năm đ tng hợp trong dự toán ngân sách nhà nước, báo cáo Chính ph trình Quốc hội.

2. Lập dự toán chi thường xuyên để chi hỗ trợ, bù đp phần kinh phí còn thiếu và chi xử lý phn chênh lệch giữa số đã nộp cao hơn so với số phi nộp quđịnh tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP thực hiện như sau:

a) Căn cứ phương án đã được phê duyệt, quyết toán của cơ quan có thm quyền về kinh phí xử lý lao động dôi dư, tinh gin biên chế, các khoản chi liên quan đến chuyển đổi s hu; thực tế số tiền đã nộp, các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp đề xuất số tiền ngân sách nhà nước chi hỗ trợ, xử lý chênh lệch cho các nội dung nêu trên (nếu có), báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương (đi với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trung ương), y ban nhân dân cấp tỉnh (đối với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc địa phương) để rà soát, thẩm định và tng hợp vào dự toán chi thưng xuyên các hoạt động kinh tế của cơ quan, địa phương theo phân cấp.

Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh căn cứ kết quả chuyển nhượng vốn nhà nước, chuyển nhượng quyền mua cổ phần, quyền góp vốn tại doanh nghiệp được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP để lập dự toán nhu cầu chi bù đp, xử lý chênh lệch.

b) Căn cứ số lượng, quy mô của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý và thời hạn gửi dự toán quy định tại khoản 1 Điều này, cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, y ban nhân dân cấp tnh quy định thời gian doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập lập và gửi báo cáo cho phù hp.

3. Lp dự toán chi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và được tổng hợp vào dự toán chi ngân sách đầu tư phát triển theo phân cấp.

Riêng đối với các doanh nghiệp do Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trực tiếp làm đại diện chủ sở hữu theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định số 131/2018/NĐ-CP ngày 29/9/2018 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, dự toán chi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp được bố trí trực tiếp cho các doanh nghiệp này.

Điều 6. Đối tượng khai, nộp và cơ quan thực hiện thu

1. Các khoản thu từ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp, chuyển nhượng vốn nhà nước, chuyển nhượng quyền mua cổ phần phát hành thêm, quyn góp vn và chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vn điều lệ tại doanh nghiệp sau khi trừ các khoản chi liên quan đến chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, chi phí chuyn nhượng vốn, chuyển nhượng quyn mua cổ phần, quyn góp vốn phải được khai, nộp đy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước theo quy định tại Thông tư này và Thông tư số 324/2016/TT-BTC ngà21/12/2016 của Bộ Tài chính quy định hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, trong đó:

a) Khoản thu từ doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trung ương theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP nộp vào ngân sách trung ương Tiểu mục 3653 Thu hi vốn của Nhà nước”.

b) Khoản thu từ doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc địa phương theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP nộp vào ngân sách địa phương Tiểu mục 3653 “Thu hồi vốn của Nhà nước”.

2. Việc khai, nộp vào ngân sách nhà nước thực hiện theo từng lần phát sinh s phi nộp ngàn sách nhà nước. Đối tượng khai, nộp là đi tượng có trách nhiệm nộp tiền theo quy định của pháp luật về chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, pháp lut về quản lý, sử dụng vn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Người nộp thuế có trách nhiệm gi kèm theo Tờ khai các văn bản làm căn cứ xác định khoản thu.

3. Doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và các đi tượng có trách nhiệm khai, nộp các khoản thu theo quy định tại Điều 7 Thông tư này; thực hiện kê khai tại cơ quan thuế qun lý trực tiếp doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp; nộp tiền vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều này.

4. Cơ quan thuế qun lý trực tiếp doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện thu theo quy định tại Điều 3 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP, Điều 7 Thông tư nàvà quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, pháp luật v qun lý thuế.

Điều 7. Thời hạn khai, nộp vào ngân sách nhà nước và mẫu tờ khai

1. Thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập:

a) Tiền thu từ bán đấu giá công khai ra công chúng:

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền của nhà đầu tư tham gia cuộc đấu giá, Tổ chức thực hiện bán đu giá có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ bán cổ phần theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 11 Thông tư số 32/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021 của Bộ trưng Bộ Tài chính hướng dn bán c phn ln đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa của doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ chuyển đi thành công ty cổ phần (sau đây gọi là Thông tư số 32/2021/TT-BTC) và điểm b khoản 1 Điều 16 Thông tư số 111/2020/TT-BTC ngày 29/12/2020 của Bộ trưng Bộ Tài chính hướng dn một số nội dung về xử lý tài chính, xác định giá trị đơn vị sự nghiệp công lập, bán cổ phần ln đu và quản lý, sử dụng tiền thu từ chuyn đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần (sau đây gi là Thông tư số 111/2020/TT-BTC) vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

b) Tiền thu từ bán đu giá giữa các nhà đầu tư chiến lược:

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền của nhà đầu tư tham gia cuộc đấu giá, doanh nghiệp, đơn vị sự nghip công lập có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ bán cổ phần theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và điểm đ khoản 1 Điều 34 Nghị định số 150/2020/NĐ-CP vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai số thu từ cổ phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

c) Tiền thu từ bo lãnh phát hành:

Trong thời hạn mười (10) ngày kể từ ngày hoàn tất việc mua bán cổ phần theo hợp đng bo lãnh, tổ chức bảo lãnh phát hành có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ bán cổ phần theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và điểm b khoản 2 Điều 16 Thông tư số 111/2020/TT-BTC vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

d) Tiền thu từ bán thỏa thuận cho các nhà đu tư, bán c phn ưu đãi cho tổ chức công đoàn, người lao động và người qun lý doanh nghiệp:

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập khai, nộp tin thu từ bán cổ phần vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và khoản 3 Điều 16 Thông tư số 111/2020/TT-BTC theo Tờ khai số thu từ cổ phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

e) Tin thu từ bán cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương thức dựng sổ:

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn thanh toán tiền mua cổ phần của nhà đầu tư, tổ chức quản lý sổ lệnh có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ bán cổ phần theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 25 Thông tư số 21/2019/TT-BTC ngày 11/4/2019 của Bộ trưng Bộ Tài chính hướng dn việc bán cổ phần lần đầu và chuyển nhượng vốn nhà nước theo phương thức dựng sổ (sau đây gọi là Thông tư số 21/2019/TT-BTC) theo Tờ khai số thu từ cổ phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này.

g) Tiền thu từ cổ phần hóa tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần:

Trong thời hạn chín mươi (90) ngày kể từ ngày được cấp Giy chứng nhân đăng ký doanh nghip lần đầu, công ty cổ phần được chuyn đổi từ doanh nghip, đơn vị sự nghiệp công lập cổ phn hóa có trách nhiệm tự xác định số tiền thu từ cổ phần hóa phi nộp ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 6 Điều 12 Thông tư số 32/2021/TT-BTCkhoản 2 Điều 17 Thông tư số 111/2020/TT-BTC và thực hiện khai, nộp vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu s 01/CPH kèm theo Thông tư này.

Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định của cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt quyết toán tiền thu từ cổ phần hóa tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần, công ty cổ phn được chuyển đổi từ doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp cổ phần hóa có trách nhiệm khai, nộp khoản chênh lệch tăng thêm so với số đã nộp (nếu có) vào ngân sách nhà nước theo quy định tại khoản 7 Điều 12 Thông tư số 32/2021/TT-BTC và khoản 2 Điều 17 Thông tư số 111/2020/TT-BTC theo Tờ khai quyết toán số thu t c phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 02/QT-CPH kèm theo Thông tư này.

h) Các khoản thu khác:

– Trong thời hạn ba mươi (30) ngày kể từ ngày hết thời hạn bo hành theo hợp đồng doanh nghiệp c phn hóa có trách nhiệm khai, nộp toàn bộ số dư dự phòng bảo hành sản phm, hàng hóa, công trình xây dựng (đối với các hợp đồng đã ký, thời gian bo hành còn hiệu lực sau ngày được cấp Giy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu) không chi hết vào ngân sách nhà nưc quy định tại điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định số 126/2017/NĐ-CP theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghip, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu s 01/CPH kèm theo Thông tư này.

– Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được tin thu từ thu hồi, xử lý nợ và tài sản, DATC có trách nhiệm khai, nộp các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước quy định tại khoản 3 Điều 9 Thông tư số 07/2022/TT-BTC ngày 09/02/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn bàn giao, tiếp nhận, xử lý các khoản nợ và tài sn loại trừ khi chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và theo chỉ định ca Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo Tờ khai số thu từ c phn hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu số 01/CPH kèm theo Thông tư này. Trường hợp số tiền phải nộp dưới 100 triệu đồng theo từng ln phát sinh, DATC tập hợp và nộp theo tháng trong 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc tháng lin kề trước đó theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Thông tư số 07/2022/TT-BTC.

– Trong thi hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày thu hi được nợcác ngân hàng thương mại và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông quy định tại điểm c khoản 9 Điều 1 Nghị định số 140/2020/NĐ-CP có trách nhiệm khai, nộp vào ngân sách nhà nước số phải nộp vào ngân sách nhà nước từ khoản công nợ không tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa thu hồi được theo Tờ khai số thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập  Mu s 01/CPH kèm theo Thông tư này.

2. Thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, thu từ chuyển nhượng quyn mua cổ phn phát hành thêm đối vi phn vốn nhà nước và quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp:

a) Thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty c phn, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr lên:

– Trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày công bố kết quả cuộc đấu giá công khai/chào bán cạnh tranh hoặc ký hợp đng chuyển nhượng vn (đối với phương thức thỏa thuận), cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được ủy quyền) chịu trách nhiệm khai, nộp tin thu từ chuyn nhượng vốn nhà nước vào ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP theo T khai s thu t chuyn nhượng vốn nhà nước, thu từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp  Mu số 01/CNV kèm theo Thông tư này.

– Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày thực hiện giao dịch chuyển nhượng vốn tại các doanh nghiệp đã đăng ký giao dịch, niêm yết trên Sở giao dịch chng khoán, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được ủy quyền) chịu trách nhiệm khai, nộp tiền thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước vào ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP theo Tờ khai số thu từ chuyn nhượng vốn nhà nước, thu từ chuyển nhượng quyền mua c phn và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp  Mu số 01/CNV kèm theo Thông tư này.

– Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được tiền của Tổ chức quản lý sổ lệnh, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được y quyền) chịu trách nhiệm khai, nộp tiền thu từ chuyển nhượng vốn vào ngân sách nhà nước quy định tại Điều 26 Thông tư số 21/2019/TT-BTC theo Tờ khai số thu từ chuyển nhưng vốn nhà nước, thu từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp  Mu số 01/CNV kèm theo Thông tư này.

– Trường hợp sau khi phê duyệt quyết toán tiền thu từ chuyển nhượng vốn phát sinh tăng thêm s phi nộp ngân sách nhà nước thì trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định phê duyệt quyết toán tin thu từ chuyển nhượng vốn, cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm khai, nộp khoản chênh lệch tăng thêm so với số đã nộp vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai quyết toán s thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước, thu chuyển nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyn góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp  Mu s 02/QT-CNV kèm theo Thông tư này.

b) Thu chuyển nhượng quyền mua cổ phn phát hành thêm đối với phần vốn nhà nước và quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp:

Trong mười (10) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền ca nhà đu tư, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được y quyền) chịu trách nhiệm khai, nộp tiền thu từ chuyn nhượng quyền mua cổ phn phát hành thêm đối với phần vốn nhà nước và quyn góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP theo Tờ khai số thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước, thu từ chuyn nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp – Mẫu số 01/CNV kèm theo Thông tư này.

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định phê duyệt quyết toán đối với tiền thu từ chuyn nhượng quyn mua cổ phn phát hành thêm đi với phn vốn nhà nước và quyn góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được ủy quyn) có trách nhiệm khai, nộp khoản chênh lệch tăng thêm so với s đã nộp (nếu có) vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai quyết toán số thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước, thu chuyển nhượng quyền mua cổ phn và thu từ chuyn nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp – Mẫu số 02/QT-CNV kèm theo Thông tư này.

3. Thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ giao SCIC thực hiện chuyển nhượng vốn để nộp vào ngân sách nhà nước:

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày hết hạn nộp tiền của nhà đầu tư, SCIC có trách nhiệm khai, nộp ngân sách nhà nước số tiền thu từ chuyển nhượng vốn nhà nước do SCIC thực hiện theo quđịnh tại điểm d khoản 1 Điều 1 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP theo Tờ khai số thu từ chuyển nhượng vn nhà nước, thu từ chuyển nhượng quyền mua cổ phần và thu từ chuyển nhượng quyền góp vốn nhà nước tại doanh nghiệp – Mu s 01/CNV kèm theo Thông tư này.

4. Thu từ chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp cấp 1 đang hoạt động:

Trong thời hạn mười (10) ngày kể từ ngày cơ quan đại diện chủ sở hữu ban hành quyết định về việc nộp phn chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu với vốn điều lệ của doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước, doanh nghiệp có trách nhiệm khai, nộp vào ngân sách nhà nưc quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 36/2021/TT-BTC ngày 26/5/2021 của Bộ trưng Bộ Tài chính hướng dn một số nội dung về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và qun lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp quy định tại Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015; Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018; Nghị định số 121/2020/NĐ-CP ngày 09/10/2020 và Nghị đnh số 140/2020/NĐ-CP ngày 30/11/202của Chính phủ (sau đây gọi là Thông tư số 36/2021/TT-BTC) theo Tờ khai số thu từ chênh lệch vốn chủ sở hữu lớn hơn vốn điều lệ tại doanh nghiệp  Mu s 01/CLVCSH-VDL kèm theo Thông tư này.

5. Thu từ các hình thức sắp xếp, chuyển đổi sở hữu khác:

a) Bán doanh nghip:

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt quyết toán tiền thu từ bán toàn bộ doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được y quyền) có trách nhiệm khai, nộp toàn bộ tiền thu từ bán doanh nghiệp sau khi trừ các chi phí quy định tại Điều 31 Nghị định số 23/2022/NĐ-CP vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai quyết toán số thu từ các hình thức sp xếp, chuyn đổi sở hữu khác – Mẫu số 02/QT-SXCDK kèm theo Thông tư này.

b) Chuyển doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thành công ty trách nhiệm hu hạn hai thành viên tr lên:

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quyết toán số tiền thu từ chuyn đổi doanh nghiệp tại thời điểm điểm công ty trách nhiệm hu hạn hai thành viên trở lên được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ln đầu, cơ quan đại diện chủ sở hữu (hoặc đơn vị được y quyền) có trách nhiệm khai, nộp số tiền thu từ chuyn đi doanh nghiệp sau khi trừ các chi phí quy định tại Điều 38 Nghị định số 23/2022/NĐ-CP vào ngân sách nhà nước theo Tờ khai quyết toán số thu từ các hình thức sắp xếp, chuyển đi s hu khác – Mẫu số 02/QT-SXCDK kèm theo Thông tư này.

Điều 8. Chi ngân sách nhà nước

1. Căn cứ dự toán chi ngân sách nhà nước đã được cấp có thm quyền phê duyệt, cơ quan tài chính cùng cấp thực hiện cấp vốn từ ngân sách nhà nước (theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước) để chi thường xuyên cho doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, chi đu tư vốn nhà nước cho doanh nghip theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

2. Việc thanh toán chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước thực hiện theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định s 148/2021/NĐ-CP và các văn bn có liên quan.

Điều 9. Xử lý các khoản phải thu về Quỹ phát sinh trước thời điểm Nghị định số 148/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành

1. Thu vào ngân sách trung ương và ngân sách địa phương các khoản thu quđịnh tại Điều 11, Điều 12 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

2. Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương chịu trách nhiệm rà soát, xác định các khoản phải thu về Quỹ (bao gồm nợ gốc và lãi chậm nộp) đi với tiền thu từ chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, chuyển nhượng vốn nhà nước tại doanh nghiệp do Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương quyết định hoặc được Thủ tướng Chính phủ giao tổ chức thực hiện chuyn đi sở hữu, chuyển nhượng vốn và có văn bản thông báo gBộ Tài chính để thu vào ngân sách trung ương theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

Các khoản phi thu về Quỹ bao gm cả khoản phi thu tại doanh nghiệp đã thực hiện thoái hết vốn nhà nước, doanh nghiệp đã chuyn giao quyền đại diện chủ sở hữu về Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, doanh nghiệp đã chuyn giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC (bao gồm cả các doanh nghiệp SCIC đã thoái hết vốn).

3. y ban nhân dân cấp tnh chịu trách nhiệm rà soát, xác định các khoản phi thu về Quỹ (bao gồm nợ gốc và lãi chậm nộp) đối với tiền thu t chuyđổi sở hữu doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lp, chuyển nhượng vốn nhà nước tại doanh nghiệp do y ban nhân dân cấp tnh quyết định chuyn đổi sở hữu, chuyển nhượng vốn để thu vào ngân sách địa phương theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

Các khoản phải thu về Quỹ bao gm cả khoản phải thu tại doanh nghiệp đã thực hiện thoái hết vn nhà nước, doanh nghiệp đã chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC (bao gm cả các doanh nghiệp SCIC đã hết thoái vốn) và các khoản phải nộp về Quỹ nhưng doanh nghiệp hoặc địa phương chưa nộp về Quỹ theo quy định.

4. Đối với các doanh nghiệp đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh bàn giao quyn đại diện ch sở hữu về SCIC (bao gồm cả các doanh nghiệp SCIC đã thoái hết vốn), SCIC có trách nhiệm:

a) Phối hợp với Cơ quan đại din chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này trong việc rà soát, cung cấp các hồ sơ có liên quan đến các khoản phi thu về Quỹ phát sinh trước thời điểm Nghị định số 148/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành;

b) Chỉ đạo người đại diện phần vn của SCIC đề nghị doanh nghiệp hoặc trực tiếp đề nghị doanh nghiệp (đi với các doanh nghiệp đã thoái hết vốn) nộp các khoản phải thu về Quỹ quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này v ngân sách nhà nước.

5. Các khoản phải thu về Quỹ của các doanh nghiệp đã bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC xử lý như sau:

a) Thu vào ngân sách trung ương đối với khoản nợ gốc và nợ lãi chậm nộp sau khi được miễn nợ lãi (nếu có) của doanh nghiệp thuộc trung ương đã chuyn giao quyn đại diện chủ sở hữu về SCIC.

b) Thu vào ngân sách địa phương đối với các khoản nợ gốc và nợ lãi chậm nộp sau khi được miễn nợ lãi (nếu có) ca doanh nghiệp thuộc địa phương đã chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về SCIC.

6. Các khoản đã tạm ứng t Quỹ cho hoạt động chuyển nhượng vốn theo quy định tại điểm đ khoản 19 Điều 2 Nghị định số 140/2020/NĐ-CP trước ngày 01/4/2022 xác định là các khoản chi Qu, cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ quyết toán tiền thu từ chuyển nhượng vốn xử lý như sau:

a) Trưng hợp số tiền thu từ chuyển nhượng vốn và khoản đã tạm ng chi phí chuyển nhượng vốn cao hơn chi phí hợp lý thực tế liên quan đến chuyn nhượng vốn thì thực hiện quyết toán và nộp khoản chênh lệch về ngân sách nhà nước.

b) Trường hp số tiền thu từ chuyển nhượng vốn và khoản tạm ứng chi phí chuyn nhượng vốn thấp hơn chi phí hợp lý thực tế liên quan đến chuyn nhưng vốn thì cơ quan đại diện chủ sở hữu có văn bđề nghị cấp bổ sung phn chênh lch còn thiếu từ ngân sách nhà nước.

Điều 10. Xử lý lãi chậm nộp về Quỹ phát sinh trước thời điểm Nghị định số 148/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành

1. Các khoản lãi chậm nộp phát sinh trước ngày 01/4/2022 được xác định theo công thức sau:

Số lãi chm nộp = Số tiền nợ gốSố ngày chậm nộp x 0,03%/ngày

Trong đó:

– S ngày chậm nộp tính từ ngày hết hạn nộp tiền về Quỹ theo quy định của pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và các hình thức sp xếp chuyển đổi sở hữu khác, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đu tư vàsản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp đến hết ngày 31/3/2022.

– Đi với các doanh nghiệp thực hiện cổ phn hóa theo các quy định ban hành trước ngày Nghị định số 126/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành thì thời điểm bt đu tính lãi chậm nộp đi với tiền thu từ cổ phần hóa phi nộp (bao gồm cả tiền thu từ bán cổ phần ln đu) là sau 60 ngày kể từ ngày doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ln đầu.

2. Doanh nghiệp đã nộp hết nợ gốc được xem xét xử lý min lãi chậm nộp theo các trưng hợp, trình tự, thủ tục, h sơ min lãi chậm nộp tại Phụ lục IV kèm theo Nghị định số 148/2021/NĐ-CP , trong đó:

a) Đối với doanh nghiệp có kết quả kinh doanh thua lỗ và/hoặc còn lỗ lũy kế đến thời điểm được xem xét miễn lãi chậm nộp, việc miễn lãi chậm nộp được xem xét, xử lý theo từng năm tài chính, trong đó:

– Trường hợp trong năm tài chính doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hoặc còn lỗ lũy kế tại thời điểm cuối năm tài chính (sau khi đã bù đắp khoản lãi phát sinh trong năm), doanh nghiệp được min lãi chậm nộp phát sinh trong năm.

– Trường hợp trong năm tài chính doanh nghiệp kinh doanh có lãi và khtính thêm lãi chậm nộp các khoản phải nộp về Qu (sau khi tr các khoản bồi thường, xử lý trách nhiệm của Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị và các tập th, cá nhân có liên quan đến việc chậm nộp nếu có) dn đến kết quả kinh doanh trong năm thua lỗ thì doanh nghiệp được miễn lãi chậm nộp tđa bằng số lỗ phát sinh trong năm.

– Cơ quan đại diện chủ sở hữu căn cứ báo cáo tài chính riêng đã được kiểm toán hàng năm của doanh nghiệp để xem xét, xử lý miễn lãi chậm nộp.

b) Đối với doanh nghiệp đã nộp vào ngân sách nhà nước hoặc đã nộp về tài khoản theo chỉ định của cơ quan đại diện chủ sở hữu thay vì nộp về Quỹ thì không tính lãi chậm nộp kể từ ngày doanh nghiệp đã nộp tiền.

c) Cơ quan có thẩm quyn có trách nhiệm phê duyệt quyết toán cổ phần hóa tại thời điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần trong thời hạn quy định tại pháp luật về cổ phần hóa. Trường hợp cơ quan có thẩm quyn chậm phê duyệt quyết toán dn đến doanh nghiệp chậm nộp tiền về Quỹ thì không tính lãi chậm nộp đối với thời gian chậm phê duyệt quyết toán.

d) Doanh nghiệp cổ phần hóa khi đánh giá lại giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và thời điểm chính thức chuyn thành công ty cổ phần không phát sinh dòng tiền dẫn đến chậm nộp tiền về Quỹ theo thời gian quy định, doanh nghip được miễn lãi chậm nộp đối với:

– Khoản chênh lệch gia giá trị phần vốn nhà nước xác định lại tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp với mức vốn điều lệ được xác định trong phương án cổ phần hóa được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

– Phần vốn nhà nước tăng thêm do định giá lại các khoản đtư tài chính, đu tư chứng khoán (nếu có) tại thời điểm doanh nghiệp chính thức chuyển thành công ty cổ phần.

– Phần vốn nhà nước tăng thêm do doanh nghiệp tiếp nhận tài sản (bao gồm cả dự án đầu tư xây dựng) từ nơi khác chuyn đến được hạch toán tăng vốn nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm chính thức chuyn thành công ty c phn.

3. Các khoản phải thu về Qu đến hết ngày 31/3/2022, sau khi rà soát, xác định và xử lý min lãi theo quy định tại Thông tư này được thu vào ngân sách trung ương theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và ngân sách địa phương theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

4. Thẩm quyền quyết định min lãi chậm nộp

a) Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh quyết định miễn lãi chậm nộp cho các doanh nghiệp (bao gồm cả các doanh nghiệp đã thực hiện thoái hết vốn nhà nước) quđịnh tại khoản 2 Điều 13 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và chịu trách nhiệm về quyết định min lãi chậm nộp.

b) y ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp quyết định min lãi chậm nộp đi với các doanh nghiệp đã bàn giao quyn đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước về SCIC (bao gồm cả các doanh nghiệp SCIC đã thoái hết vốn) trên cơ sở báo cáo, tổng hợp của SCIC.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan đại diện chủ sở hữu trước khi bàn giao quyn đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp v SCIC quyết định min lãi chậm nộp đối với các doanh nghiệp chưa phê duyệt quyết toán cổ phần hóa tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần trước ngày 01/4/2022 trên cơ s báo cáo, tng hợp của SCIC.

5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, y ban nhân dân cấp tnh có trách nhiệm phi hợp với Ủy ban qun lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong việc rà soát, quyết định min lãi chậm nộp đối với các doanh nghiệp đã bàn giao quyền đại diện chủ sở hu về SCIC và thuộc thẩm quyền quyết định miễn lãi chậm nộp của Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

6. Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương (đi với doanh nghiệp trước khi bàn giao v SCIC) quyết định miễn lãi chậm nộp sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính.

Chương III

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 11. Trách nhiệm thi hành

1. Trách nhiệm của Cơ quan đại diện chủ sở hữu trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tnh:

a) Thực hiện trách nhiệm theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và Thông tư này.

b) Thực hiện hoặc chỉ đạo đơn vị được y quyền (nếu có) đăng ký thuế, kê khai và nộp các khoản thu theo quy định tại Luật Quản lý thuế và Thông tư này.

c) Chịu trách nhiệm kim tra, giám sát việc quản lý, sử dụng các khoản chi từ ngân sách nhà nước theo quy định tại Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và Thông tư này.

d) Tổng hp, báo cáo kết quả rà soát các khoản phải thu về Qu, xử lý min lãi chậm nộp về Quỹ và gửi về Bộ Tài chính để tng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 14 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP.

đ) Gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập báo cáo tình hình cổ phn hóa, thoái vốn nhà nước quy định tại điểm b khoản 3 Điều 9 và các Phụ lục số 04, 05 ban hành kèm theo Thông tư s 36/2021/TT-BTC đối với các khoản thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước phải nộp ngân sách nhà nước.

2. Trách nhiệm ca doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức, đơn vị có liên quan trong việc khai, nộp các khoản thu theo quy định tại Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và Điều 7 Thông tư này:

a) Thực hiện kê khai, nộp đầy đ, kịp thời về ngân sách nhà nước đối với các khoản thu theo quy định tại Nghị định số 148/2021/NĐ-CP, Điều 7 Thông tư này và các văn bhướng dẫn có liên quan;

b) Chấp hành nghiêm túc, đy đ chế độ báo cáo và chịu sự thanh tra, kim tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về ngân sách, pháp luật thuế và các quy định cua pháp luật có liên quan.

c) Doanh nghiệp cổ phần hóa, đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp báo cáo tình hình nộp tin thu từ cổ phần hóa quy định tại khoản 4 Điều 34 Nghị định số 150/2020/NĐ-CPkhoản 7 Điều 17 Thông tư số 32/2021/TT-BTC.

d) Chịu trách nhiệm về hồ sơ, số liệu đề nghị các khoản chi từ ngân sách nhà nước, số liệu báo cáo đề nghị cơ quan có thm quyền quyết định min lãi chậm nộp (nếu có).

3. Trách nhiệm của cơ quan thuế:

a) Cơ quan thuế quản lý trực tiếp doanh nghip, đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác thu đối với khoản thu theo quy định tại Điều 3, Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và quy định tại Điều 7 Thông tư này.

b) Hướng dn, tuyên truyền, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp thuộc đi tượng nộp các khoản thu quy định khoản 1 Điều 6 Nghị định số 148/2021/NĐ-CP và Điều 7 Thông tư này trong việc thực hiện thủ tục khai, nộp các khoản thu vào ngân sách nhà nước theo quy định tại Luật Quản lý thuế, Nghị đnh số 148/2021/NĐ-CP và hướng dn tại Thông tư này.

4. Trách nhiệm của Kho bạc Nhà nước:

Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm thực hiện kiểm soát, thanh toán các khoản chi theo quy định tại Nghị định số 148/2021/NĐ-CP , Thông tư này và các văn bản pháp luật có liên quan.